Tăng huyết áp và Đái tháo đường tuy là hai bệnh riêng biệt, nhưng thực tế lại có mối liên hệ khá mật thiết với nhau.
Tăng huyết áp thứ phát có thể được gây ra bởi điều kiện có ảnh hưởng đến thận, động mạch, trái tim hoặc hệ thống nội tiết. Tăng huyết áp thứ phát cũng có thể xảy ra trong thai kỳ.
Tăng huyết áp (THA) kháng trị là khi người bệnh không đạt được huyết áp mục tiêu mặc dù đã dùng tới ba nhóm thuốc hạ áp ở liều tối ưu và một trong ba nhóm thuốc là lợi tiểu
Cao huyết áp rất dễ dẫn các biến chứng ở não, tim và thận. Hôm nay chúng tôi xin giải thích vì sao có sự liên quan giữa cao huyết áp với biến cố động mạch vành để các bạn tham khảo.
Đột quỵ xảy quanh năm nhưng khi thay đổi thời tiết gặp nhiều hơn. Đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong được xếp vào loại thứ 3 sau bệnh tim mạch và ung thư. Theo thống kê thì mỗi năm trên toàn cầu có khoảng 5 triệu người bị đột quỵ
Một báo cáo y học mới nhất đã gây sốc: hơn một tỷ người trên thế giới đã mắc chứng cao huyết áp và khoảng nửa tỷ người khác có nguy cơ tiếp cận với “tên giết người thầm lặng” này vào năm 2025.
Không phải chỉ những người cao tuổi mới có hiện tượng huyết áp tăng cao mà hiện nay số lượng người trẻ tuổi bị cao huyết áp cũng không phải là con số nhỏ và không ngừng tăng lên
Cao huyết áp là loại bệnh mạn tính thường gặp. Một khi đã được xác định rõ bệnh, thường phải uống thuốc trong thời gian dài, thậm chí phải uống thuốc suốt đời. chúng ta phải làm gì để tự khống chế huyết áp?
người bị tăng huyết áp không nên ăn mặn, ai cũng biết điều đó nhưng vẫn còn có một số lối suy nghĩ sai lầm.
Cao huyết áp hiện là căn bệnh phổ biến, nhiều người mắc. Được gọi là cao huyết áp khi đo huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu) bằng hoặc lớn hơn 140mmHg và huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm trương) bằng hoặc lớn hơn 90mgHg.